Kết quả tìm kiếm cho "bánh kà tum"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 43
Sáng 9/10, Bí thư Huyện ủy, Chủ tịch HĐND huyện Tri Tôn Cao Quang Liêm cùng lãnh đạo các Ban xây dựng Đảng Huyện ủy có buổi làm việc với Đảng ủy xã Ô Lâm về tình hình thực hiện nhiệm vụ chính trị năm 2024 và công tác chuẩn bị Đại hội Đảng các cấp nhiệm kỳ 2025 - 2030.
Sáng 12/9, Chủ tịch UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) Nguyễn Văn Bé Tám đã làm việc với các ngành và địa phương triển khai các hoạt động chào mừng Lễ Sene Dolta của đồng bào dân tộc thiểu số Khmer năm 2024 và kế hoạch tổ chức Giải Marathon huyện Tri Tôn năm 2025.
Là loại hình diễn xướng dân gian độc đáo của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer, nghệ thuật sân khấu Dì Kê đang được các ngành, địa phương quan tâm khôi phục. Tuy nhiên, với nhiều lý do, loại hình nghệ thuật này vẫn chưa trở lại như kỳ vọng.
Ngày xưa, nhiều loại bánh dân dã, “cây nhà lá vườn” được các mẹ, các chị chế biến từ nguyên, vật liệu phổ biến quanh nhà. Họ gói ghém lòng yêu thương vào từng cái bánh, gửi đến con cháu chút quà quê. Khi cuộc sống khấm khá hơn, nhiều món ăn vặt phong phú, mới lạ, từ trong đến ngoài nước ồ ạt xuất hiện, bánh quê khiêm tốn nép mình bên những gian hàng nhỏ, khi có khi vắng.
Cây thốt nốt gắn liền với đời sống người dân vùng Bảy Núi nói riêng, tỉnh An Giang nói chung. Mới đây, thốt nốt trở thành nguyên liệu nâng tầm bánh dân gian, kết hợp với nhiều nguyên liệu khác một cách nhẹ nhàng, hòa quyện, tạo thêm nét văn hóa, ẩm thực, du lịch rất riêng...
Nhằm xây dựng quê hương ngày càng phát triển, Huyện ủy, UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) sẽ tích cực phát huy sức mạnh đoàn kết các dân tộc, chăm lo đời sống kinh tế, bảo tồn và phát triển giá trị văn hóa các dân tộc thiểu số (DTTS), góp phần vào thành tựu chung của huyện anh hùng trong giai đoạn 2024 - 2029.
Chỉ 4 từ ấy thôi, đã gợi lên biết bao cảm xúc, đưa "người quê năm cũ" về những miền ký ức. Nắm bắt tâm lý ấy, nhiều lễ hội bánh dân gian, bánh truyền thống được tổ chức, làm sống lại những món ăn tưởng chừng đã... “hết thời”.
Kho tàng văn hóa của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Khmer rất phong phú, đặc sắc, được gìn giữ đến ngày nay một phần nhờ cộng đồng và những cá nhân tâm huyết. Các ngày hội lớn, lễ cúng, cưới hỏi… là không gian để các giá trị bản sắc được duy trì và lan tỏa.
Mục tiêu của huyện miền núi Tri Tôn (tỉnh An Giang), không chỉ nỗ lực thoát khỏi danh sách huyện nghèo cả nước mà còn xây dựng thành điểm đến hấp dẫn, thu hút du khách, nhà đầu tư. Tri Tôn đang khoác lên mình bộ áo mới, đầu tư hệ thống giao thông từ đô thị đến các tuyến đường huyết mạch, tạo điều kiện kết nối các điểm đến du lịch (DL), hỗ trợ doanh nghiệp (DN) triển khai các dự án đầu tư.
Tri Tôn (tỉnh An Giang) là huyện có nhiều tiềm năng, lợi thế phát triển du lịch (DL), với những nét độc đáo về văn hóa, lịch sử, danh lam thắng cảnh… Phát huy lợi thế đó, chính quyền địa phương đang triển khai nhiều giải pháp để phát triển hạ tầng, loại hình, sản phẩm DL nhằm thu hút du khách. Qua đó, góp phần cải thiện đời sống, giảm nghèo cho cộng đồng dân cư.
Lúc 7 giờ 30 phút, ngày 7/10, tại Khu Thể thao - Du lịch Tà Pạ - Soài Chek (xã Núi Tô, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang) sẽ diễn ra chương trình biểu diễn môtô địa hình huyện Tri Tôn, với sự tham gia của khoảng 60 vận động viên.
Sáng 3/10, UBND huyện Tri Tôn (tỉnh An Giang) tổ chức họp báo thông tin về kế hoạch tổ chức chương trình biểu diễn môtô địa hình huyện Tri Tôn và Hội đua bò Bảy Núi tranh Cúp Truyền hình An Giang (ATV) lần thứ 28 năm 2023.